Hiển thị các bài đăng có nhãn du hoc sinh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du hoc sinh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 15 tháng 10, 2013

Chi phí sinh hoạt tại Nhật bản của du học sinh

hi phi, chi phi sinh hoạt, chi phí sinh hoạt, chi phi sinh hoat tai nhat, chi phí sinh hoạt tại Nhật bản, chi phi sinh hoat tai nhat ban, chi phí du học, chi phi du hoc, chi phí du học nhật, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật bản, chi phi du hoc nhat ban, du hoc sinh, du học sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, chi phi, chi phi sinh hoạt, chi phí sinh hoạt, chi phi sinh hoat tai nhat, chi phí sinh hoạt 
Cẩm nang sinh hoạt tại Nhật bản.
Lần đầu tiên đến Nhật Bản, cho đến khi quen với mọi thứ chắc có rất nhiều điều ngạc nhiên mà bạn cần phải học hỏi và khám phá. Nhật bản là một trong những quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới vì vậy mọi sinh hoạt ở đây cũng mang những nét đặt trưng của một nền kinh tế phát triển.
NHÀ TẮM VÀ NHÀ VỆ SINH
* Cách tắm
Phải chú ý cách tắm tại nhà của người khác hay nhà tắm công cộng
Trước khi vào bồn tắm nên tắm sơ qua nước nóng. Không nên kỳ cọ thân thể trong bồn tắm. Nếu muốn dùng xà bông phải bước ra phỏi bồn tắm. Không được tháo nút của bồn tắm vì không phải mỗi người sau khi tắm sẽ được thay nước.
* Nhà vệ sinh (hút hầm cầu)
Trong thành phố hầu hết là nhà vệ sinh xả nước nhưng những nơi còn là nhà vệ sinh hầm, xin liên lạc tới tòa hành chánh nhờ tớt hút.
XỬ LÝ RÁC
* Cách bỏ rác gia đình
Rác thải ra từ gia đình sẽ được tòa hành chánh thu. Cách phân loại hay cách bỏ khác nhau tùy theo địa phương. Có nơi phải phân rác đốt được và rác không đốt được nhưng có nơi lại được bỏ chung. Có nơi phân rác theo loại, thùng rác khác nhau và ngày lấy cũng khác. Về cách phân loại rác nên hỏi người láng giềng hay tòa hành chánh.
Bạn cần phải tuân giữ qui luật bỏ rác của địa phương.
* Cách phân loại rác lớn
Cách bỏ rác lớn như thiết bị điện (ngoại trừ máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt), dụng cụ trong nhà.v.v... khác nhau tùy theo địa phương. Có nơi qui định ngày bỏ nhưng cũng có nơi báo rồi họ sẽ định ngày tới lấy. Cũng có nơi phải làm thủ tục trả tiền trước. Cách bỏ rác lớn nên hỏi tòa hành chánh.
* Về máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt không dùng nữa
Máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt không thể bỏ chung với rác lớn. Nếu không cần nữa Bạn nhờ các chổ bán tới mang đi nhưng phải trả tiền vận chuyển và tiền tái chế. Nếu không nhờ cửa hàng mang đi được xin liên lạc với tòa hành chánh .
* Về máy vi tính không dùng nữa
Máy vi tính thì xin nhờ nơi đã bán hay ngành chế tạo thu lại. Nếu những nơi này không thu hồi được thì xin liên hệ với tòa hành chánh địa phương.
* Thu hồi nguyên liệu
Có địa phương thu lại những vật có thể đưa vào sử dụng lại như báo, tạp chí, lon, chai. Vật được thu hồi lại làm nguyên liệu hay cách thu cũng khác nhau tùy theo địa phương. Cách bỏ nên hỏi người láng giềng hay tòa hành chánh.
THỦ TỤC ĐĂNG KÍ DÙNG NƯỚC
* Khi muốn dùng nước máy hay muốn ngưng dùng
Trước khi muốn sử dụng nước máy hay muốn ngưng dùng, xin liên lạc với công ty nước ở gần nhà. Nếu nước không chảy, ống dẫn nước bị rỉ.v.v... cũng liên lạc tới công ty nước.
* Cách trả tiền nước
Mang phiếu thanh toán đã được gởi đến tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị mở 24g.v.v.. để trả trước ngày hạn. Cũng có thể trả tự động qua sổ tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.
THỦ TỤC ĐĂNG KÍ DÙNG GAS
* Khi dùng gas
Gas được dùng ở gia đình có 2 loại: Toshigasu = Gas thành phố và Puopangau = Ga bình. Tùy theo địa phương mà loại gas được sử dụng sẽ khác nhau. Nếu Bạn dùng dụng cụ gas không đúng với loại gas sẽ rất nguy hiểm. Nếu dùng gas không đúng cách cũng rất nguy hiểm cho nên phải lưu ý.
* Nếu phát hiện gas bị xì
Nếu phát hiện gas bị xì phải nhanh chóng khóa chốt gas và chốt đồng hồ, mở cửa sổ, không dùng lửa trong nhà. Không sờ vào công tắt hay chấu cắm điện. Khí của gas bình nặng hơn không khí nên phải dùng chổi quét ra. Nếu gas xì, bất kể ngày nghỉ hay ban đêm hãy liên lạc với công ty gas.
Nơi liên lạc khi gas xì ở tỉnh Hyogo là 0120-7-19424 (miễn phí)
* Cách trả tiền gas
Mang phiếu thanh toán được gởi tới đến tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị mở 24g.v.v... để trả trước ngày hạn. Cũng có thể trả tự động qua sổ tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.
THỦ TỤC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN SINH HOẠT
* Khi dùng điện
Ở phía tây Nhật Bản dùng điện 100V/60Hz còn phía đông của Nhật thì dùng điện 100V/ 50Hz. Nếu dùng dụng cụ điện không thích hợp sẽ có khả năng không xài được.
Khi dùng nhiều dụng cụ điện cùng một lúc, cầu giao sẽ tự động cụp xuống gây nên sự mất điện. Nếu bị cúp điện Bạn phải tắt giảm một số dụng cụ điện rồi hãy bật cầu giao lại.
Nếu muốn đổi ampe điện mạnh hơn thì đến công ty điện lực gần nhà xin đổi nhưng tiền điện sẽ hơi cao hơn. Các tiệm điện cũng có làm dịch vụ này.
* Cách trả tiền điện
Mang phiếu thanh toán đã được gởi đến tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị mở 24g để trả trước ngày hạn. Cũng có thể trả tự động qua sổ tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.

THỦ TỤC CHUYỂN NHÀ
* Báo cho chủ nhà biết về việc giải hợp đồng
Khi muốn trả nhà, người thuê cần phải báo cho chủ nhà biết trước từ 1 đến 2 tháng. Cách làm thủ tục có ghi ở bản hợp đồng (có trường hợp cần phải có đơn báo hủy hợp đồng).
* Nhờ công ty dọn nhà
Ở Nhật có rất nhiều công ty dọn nhà. Nên hỏi giá trước một vài nơi rồi hãy quyết định. Nếu tự dọn thì có thể thuê xe ở các công ty chuyên cho thuê xe.
* Xử lý rác lúc dọn nhà
Nếu khi dọn nhà trong một lúc thải ra nhiều rác, Bạn nên liên lạc tới tòa hành chánh địa phương nhờ đến lấy nhưng phải mất tiền. Rác lớn phải làm các thủ tục qui định rồi bỏ vào ngày và nơi chỉ định. Tivi, máy lạnh, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt và máy vi tính không được bỏ vào ngày bỏ rác lớn mà phải nhờ các chổ bán tới mang đi nhưng Bạn phải trả tiền vận chuyển và tiền tái chế.
* Thủ tục trước khi dọn nhà
(1) Ðiện, gas, nước máy
Báo cho họ biết địa chỉ hiện tại, địa chỉ mới, tên họ, số điện thoại và ngày dọn nhà. Nếu chuẩn bị sẳn phiếu báo (điện, gas, nước) hoặc biên lai thì sẽ tiện hơn.
(2) Ðiện thoại
Báo cho NTT biết ngày dọn và địa chỉ mới (số điện thoại 116). Nếu còn hợp đồng với các công ty điện thoại khác cũng phải báo. Nếu được, ngày dọn nhà nên để điện thoại vẫn còn trong tình trạng dùng được rồi hôm sau hãycắt.
(3) Bưu chính
Nếu làm thủ tục trong vòng 1 năm, bưu phẩm của Bạn sẽ được chuyển đến địa chỉ mới. Có 2 cách làm thủ tục. 
Cách thứ 1: Ðến bưu điện lấy Tenkyo todoke = Ðơn báo di chuyển điền những điều cần thiết vào.
Cách thứ 2 là dùng bưu thiếp ghi:
1. Ngày báo
2. Ðịa chỉ cũ và mới
3. Họ tên (chủ nhà, gia đình)
4. Ngày bắt đầu muốn chuyển bưu chính
5. Ðóng con dấu của người báo vào
6. Di chuyển cả nhà hay chỉ di chuyển một vài người
rồi đưa ra hay gởi tới bưu điện.
(4) Cơ quan tài chính
Báo cho họ việc đổi địa chỉ. Thủ tục này cũng có thể gởi bằng đường bưu điện cho nên xin hỏi lại cơ quan tài
chánh liên hệ.
(5) Bảo hiểm y tế quốc dân = Kokumin Kenko Hoken
Người gia nhập phải mang sổ bảo hiểm y tế quốc dân đến trả ở tòa Thị chính
(6) Thủ tục chuyển trường (tiểu học và trung học)
Báo cho trường đang đi học biết ngày dọn nhà.v.v...
VN02-02
* Các thủ tục sau khi dọn nhà
(1) Ðăng ký lại địa chỉ trên Thẻ cư trú
Phải làm thủ tục đổi địa chỉ trong vòng 14 ngày tại tòa Thị chính nơi mới đến
(2) Ðăng ký con dấu
Nếu cần, Bạn xin đăng ký con dấu ở tòa Thị chính nơi mới dọn đến
(3) Ðối với những người đang vào bảo hiểm y tế quốc dân hay hưu trí quốc dân
Hãy đến tòa Thị chính nơi mới đến làm đơn xin gia nhập
(4) Bằng lái xe hơi
Mang theo bất cứ giấy tờ có thể xác minh được địa chỉ mới đến sở cảnh sát hay nơi đổi bằng lái để làm thủ tục
đổi địa chỉ. Nếu chuyển từ tỉnh khác đến còn cần thêm 1 tấm hình (3cm x 2.4cm)
(5) Thủ tục nhập trường (tiểu học, trung học)
Sau khi làm xong thủ tục đăng ký cư trú, đến làm đơn xin nhập trường ở khâu giáo dục của tòa Thị chính
# Chú ý1: Tùy theo thành phố làng xã mà nơi xin, cách xin, tên gọi.v.v.. có thể sẽ khác nhau. Muốn biết thêm chi tiết xin hỏi ở tòa Thị chính nhưng nên nhờ người biết tiếng Nhật

CÁCH TÌM VÀ THUÊ NHÀ
* Nhà cho thuê của tư nhân
Nếu muốn tìm nhà cho thuê của tư nhân thì nhờ qua trung gian của văn phòng bất động sản là tiện nhất. Văn phòng bất động sản thường đặt ở gần nhà ga. Bạn có thể cho họ biết yêu cầu của mình (tiền nhà, rộng hẹp, phương tiện giao thông.v.v...) và họ sẽ tìm nhà thích hợp với yêu cầu của Bạn.
Khi thuê nhà, ngoài tiền nhà ra Bạn còn phải đóng tiền cọc, tiền cảm tạ, tiền môi giới cho văn phòng bất động sản. Tổng cộng hết thì số tiền này bằng khoảng từ 5 - 6 tháng tiền nhà.
Khi làm hợp đồng thuê nhà, theo nguyên tắt cần phải có người bảo lãnh
* Shikikin = Tiền cọc
Shikikin là tiền mà chủ nhà tạm thời giữ. Thường thì tiền cọc bằng từ 1 đến 3 tháng tiền nhà. Tiền đó dùng để sửa chữa lại nhà khi Bạn trả nhà hoặc trừ vào số tiền nhà thiếu. Nếu trừ những khoản này rồi mà vẫn còn dư thì được trả lại.
* Reikin = Tiền cảm tạ
Reikin là tiền trả cho chủ nhà. Thường thì bằng từ 1 đến 2 tháng tiền nhà. Tiền này không được trả lại.
* Chukairyo = Tiền môi giới
Chukairyo là tiền cho văn phòng bất động sản đã giới thiệu nhà cho mình. Thườøng thì tương đương với 1 tháng tiền nhà.
* Chung cư chính phủ
Tỉnh hay thành phố làng xã đều có chung cư cho những người gặp khó khăn về nhà cửa. Có thời điểm làm đơn xin vào.
Chung cư chính phủ rất có nhiều người muốn thuê cho nên cần phải rút thăm. Nếu không trúng thì không thể vào ở. Cũng có loại nhà không cần rút thăm vẫn thuê được.
Chung cư chính phủ không cho người có thu nhập cao thuê và có hạn chế thu nhập
HIỀN QUANG Theo (Nhatban.net.vn)
chi phí sinh hoạt, chi phi sinh hoat tai nhat, chi phí sinh hoạt tại Nhật bản, chi phi sinh hoat tai nhat ban, chi phí du học, chi phi du hoc, chi phí du học nhật, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật bản, chi phi du hoc nhat ban, du hoc sinh, du học sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban

Thứ Tư, 11 tháng 9, 2013

Du học sinh Việt Nam du học Nhật bản tăng

du hoc sinh viet nam, du hoc sinh viet nam tai nhat, du học sinh việt nam tại Nhật, du hoc sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh việt nam tại nhật bản, du hoc sinh viet nam tai nhat ban, du học sinh đi du học nhật bản, du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh viet nam tai nhat, du học sinh việt nam tại Nhật, du hoc sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, 
Nhật bản tăng cường tuyển sinh du học tại Việt Nam
du hoc sinhDu học: Trong thời gian gần đây, Nhật Bản đang đưa ra nhiều chính sách thu hút du học sinh các nước nói chung và Việt Nam nói riêng đến học tập. Với chính sách này, Nhật đã gia tăng đáng kể lực lượng lao động trẻ, có tay nghề, trình độ phục vụ cho đất nước mình. Bởi lẽ, phần lớn những du học sinh sang Nhật học đều tham gia làm thêm từ công việc tay chân đến công việc văn phòng. Ngoài ra sau khi tốt nghiệp, họ đều mong muốn ở lại để tiếp tục làm việc, trau dồi kỹ năng thực tế tại các công ty Nhật Bản.
Tính đến tháng 5.2012, số du học sinh được tiếp nhận vào Nhật Bản là 137.756 người. Số lượng đã sụt giảm do đợt sóng thần lớn tại miền đông Nhật Bản năm 2011. Vì vậy, Nhật Bản đang tích cực thực hiện nhiều chính sách để phục hồi và thu hút thêm du học sinh từ nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Nhật Bản đặt ra mục tiêu thu hút 300.000 du học sinh từ các nước đến Nhật Bản. Đây là đề xuất được nguyên Thủ tướng Fukuda đưa ra từ năm 2008 và chỉ đạo thực hiện theo mục tiêu vào năm 2020. Để thực hiện được điều này, đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành liên quan của chính phủ. Cụ thể, quy định quản lý nhập cư đã được nới lỏng, đơn giản đi rất nhiều; hoặc áp dụng “chế độ tính điểm”: về bằng cấp, thành tích làm việc, nghiên cứu… nếu lao động người nước ngoài có năng lực chuyên môn cao vượt trên các tiêu chuẩn đặt ra sẽ được hưởng chế độ ưu đãi như kéo dài thời hạn lưu trú… Điều này sẽ giúp cho nước Nhật thu hút được lực lượng lao động có tay nghề, đào tạo bài bản theo tiêu chuẩn và phong cách Nhật dồi dào. Hiện tại, các trường học, cơ quan giáo dục của Nhật đang ráo riết xúc tiến các chương trình du học Nhật Bản tự túc, học bổng bán phần, học bổng toàn phần tới các quốc gia.
Trong vòng 10 năm (2002 - 2012), số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản đã tăng lên 4 lần, từ hơn 1.100 người lên gần 4.400 người. Chính vì vậy, từ nước có số lượng du học sinh đứng thứ 8, Việt Nam đã vượt lên đứng thứ 4 tại Nhật Bản với gần 5.000 người (chiếm 3,2% tổng số du học sinh tại Nhật). Theo thống kê, các nước và vùng lãnh thổ có lượng du học sinh đứng đầu tại Nhật Bản được xếp theo thứ tự: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Nepal… Cũng theo thống kê, có 66% sinh viên Việt Nam theo học ngành khoa xã hội, các ngành liên quan đến khoa học tự nhiên, công nghệ… Khoảng 77% sinh viên học ĐH hoặc cao học, còn lại học tại các trường chuyên tu (chuyên ngành), dự bị ĐH…
Hiện có 3 loại học bổng dành cho du học sinh tại Nhật: học bổng của nhà nước, học bổng khuyến học của Bộ Giáo dục - Khoa học Nhật Bản, học bổng dành cho du học sinh ngắn hạn (trong 1 năm). Tính đến năm 2012, đã có rất nhiều du học sinh Việt Nam đang học tập theo các loại học bổng này: nhà nước (8.588 người), khuyến học (13.421 người), ngắn hạn (2.888 người).
Nếu bạn quan tâm tới các chương trình du học để vừa học vừa làm thì vui lòng liên hệ tới cán bộ tư vấn để được hướng dẫn, giải đáp.
Chuẩn bị thủ tục hồ sơ đi du học Nhật bản tại đây: http://duhochienquang.com/thu-tuc-du-hoc-nhat-ban/392-ho-so-du-hoc-nhat-ban.html

Số lượng du học sinh quốc tế vào Nhật Bản
Theo số liệu thống kê của các tổ chức dịch vụ sinh viên  Nhật Bản (JASSO), có đến 141,774 du học sinh nước ngoài hiện đang học tập tại Nhật Bản, đặc biệt là du học sinh đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Malaysia.
Thống kê theo bậc học:
Bậc học                                  Số lượng            Tăng/giảm
Sau Đại học                              39,097             Tăng  10.4 %
Đại học và Cao đẳng                 72,665              Tăng    8.3 %  
Các trường dạy Nghề                27,872              Giảm   0.2 %
Dự bị Đại học                            2,140               Giảm   6.7 %
5 Quốc gia có số lượng du học sinh học tại Nhật Bản nhiều nhất.
Quốc gia                  Số lượng        Tăng/ giảm
Trung Quốc             86,173           Tăng 9.0 %
Hàn Quốc                20,202           Tăng 3.0 %
Đài Loan                 5,297             Giảm 0.7 %
Việt Nam                3,597              Tăng 12.4 %
Malaysia                2,465               Tăng 2.9 %
1. Số lượng du học sinh tại Nhật Bản phân theo Khu vực địa lý
Khu vực           Số lượng           Tỷ lệ
Châu Á            130,955           92.4 %
Châu Âu           4,390              3.1 %
Bắc Mỹ             2,706             1.9 %
Châu Phi          1,203              0.8 %
Trung và Nam Mỹ   1,035        0.7 %
Trung Cận Đông      981          0.7 %
Châu Đại Dương      504          0.4 %
Tổng Cộng          141,774       100.0 %
2. Số lượng  sinh viên quốc tế hân theo giới tính:
Giới tính        Số lượng              Tỷ lệ
Nam             71,736               50.6 %
Nữ               70,038               49.4 %
Tổng cộng    141,774             100.0 %
3. Số lượng sinh viên quốc tế phân theo chuyên ngành học
Ngành học         Số lượng            Tỷ lệ
Nhân văn           33,657               23.7 %
Xã hội học          54,668               38.6 %
Khoa học               2,006              1.4 %
Công nghệ            22,567            15.9 %
Nông nghiệp         3,100              2.2 %
Chăm sóc sức khỏe  2,920            2.1 %
Kinh tế                   2,747            1.9 %
Giáo dục                3,397            2.4 %
Nghệ thuật            4,604             3.2 %
Ngành khác           12,108           8.5 %
Tổng cộng           141,774          100.0 %

Du học Nhật bản du học sinh chú ý


u hoc nhat ban, du hoc sinh, du học sinh, việc nên làm tại nhật, viec nen lam tai nhat, việc nên làm tại nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc sinh, du học sinh, việc nên làm tại nhật, viec nen lam tai nhat, việc nên làm tại nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc sinh, du học sinh,
Du học Nhật bản du học sinh chú ý việc nên làm và không nên làm
Việc nên làm ở Nhật:
- Cố gắng dùng natto (một dạng hạt đậu nành đã lên men). Trộn nó vào trong một ít mù tạt (wasabi), nước tương sau đó quấy đều lên ăn luôn hoặc rưới lên cơm. Khi bạn đã quen với cái mùi này thì nó thật sự là rất ngon.
- Lúc nào cũng phải kiên nhẫn. Người Nhật luôn có thói quen như vậy
- Cố gắng sử dụng nhà tắm công cộng hoặc tắm suối nước nóng. Nhưng bạn nhớ phải cởi hết đồ kể cả đồ tắm
- Khi bạn đi chơi và yêu cầu uống rượu sake hãy gọi từ “jun mai”. Đây không phải là nhãn hiệu nhưng là cách người Nhật vẫn quen dùng và nó cũng chứng tỏ bạn là một người hiểu biết.
- Hãy bỏ ra chút thời gian cho những của hàng tạp phẩm ở Nhật. Không chỉ bởi vì họ sẽ phát những mẫu sản phẩm miễn phí cho bạn mà ở đó có rất nhiều thứ lạ mắt được hạ giá mà bạn có lẽ chưa bao giờ nhìn thấy trước đây
- Ăn những món ăn Nhật. Bạn dường như đã đi du lịch nửa vòng trái đất và tại sao lại ăn tại nhà hàng Mc Donard. Ở đây có rất nhiều món ngon và bổ dưỡng. Yakitori (gà chiên) là một cách ăn khá lạ (Đừng quên rửa trôi xuống cùng với bia tươi, ăn xong thì uống với bia) Nơi đây cũng là cả một thế giới sushi quanh bạn. Tiếp theo là những nhà hàng chuyên bán thịt, cá rán hoặc nướng, Izakaya (quán rượu của Nhật), quán bán mì ramen
- Thay vì thuê xe con và tiêu hàng giờ vì kẹt xe, bạn hãy đi bộ. Nếu như bạn quá mệt hoặc phải đi đến một nơi nào đó khá xa ở Nhật thì hãy đi bằng tàu điện. Chúng sạch, an toàn và đi đến bất cứ chỗ nào bạn cần.Tokyo Disneyland rất đáng để xem vì nó rất khác so với bất kì một công viên Disney nào khác trên thế giới.
- Hãy đến phố điện tử Akihara ở Tokyo. Bạn có lẽ chưa bao giờ nhìn thấy vài thứ như thế.
- Hãy làm một cuộc dã ngoại ra bên ngoài những thành phố lớn. Nếu như bạn ở Tokyo, hãy đi picnic đến Kamakura. Nó chỉ mất một tiếng rưỡi đi tàu điện và có khá nhiều thứ để xem và làm ở đó.
- Nếu như bạn ở Nhật vào đúng dịp ngắm "hoa anh đào" (chúng chỉ kéo dài một tuần hoặc hơn chút) Những công viên lớn như Ueno ở Tokyo thường rất rất đông người. Hãy tìm một vài nơi khác mà bạn có thể ngắm "hoa anh đào" thay vì đánh lộn với một đám đông.
Việc không nên làm ở Nhật:
- Bạn không nên chan hay đổ nước tương (soya sauce) lên bát cơm của mình, điều này được cho là không bình thường khi ở Nhật.
- Không nên cắm đũa trong bát cơm của mình.
- Bạn đừng bao giờ mong người Nhật sẽ nói tiếng Anh với bạn. Hầu hết người Nhật đều biết không nhiều hơn một vài từ tiếng Anh và vì thế nó không đủ để tiến hành một cuộc hội thoại (lí do thì có người cho rằng người Nhật có lòng tự hào dân tộc cao nên không việc gì phải sử dụng tiếng ngoại quốc)
- Đừng có tức giận khi bạn ở trên tàu điện mà không thể cựa quậy được chút nào, hãy nhìn xung quanh bạn, ai cũng như vậy thôi. Bạn là một trong 120 triệu người bị nhét như cá hộp ở trên quần đảo Nhật Bản. Hãy quen với nó bởi vì có cáu gắt thì cũng chẳng thay đổi được gì.
- Cũng đừng có cáu gắt khi mà thức ăn trên đĩa bạn toàn là đồ thô, còn sống chưa được chế biến. Hãy thử ăn và sẽ thấy nó khá ngon.
- Đừng có ăn vỏ của hạt đậu nành. Bạn hãy bóp hạt đậu giữa những ngón tay của bạn và ép hạt đậu thành miếng nhỏ bỏ vào miệng. Ném phần vỏ còn lại vào một cái bát đựng còn rỗng.
- Đừng có cố gắng mở hoặc đóng cửa xe taxi. Vì chúng hoàn toàn là tự động.
- Đừng có nghĩ 10.000 yên ở Nhật là nhiều tiền vì nó chỉ tương đương 100 usd thôi.
- Đừng có bo khi ở nhà hàng Nhật. Không một ai cho tiền bo ở Nhật ngoại trừ những khách phương Tây khi không biết điều này.


Những điều không nên làm trong sinh hoạt hằng ngày ở Nhật bản
Rất cần chú ý, nếu các bạn không muốn gây mất thiện cảm trong giao tiếp hàng ngày với người Nhật.
1. Người cùng giới đi ngoài đường không choàng vai bá cổ nhau
2. Không dùng ngón tay chỉ vào người khác
3. Không rung đùi
4. Dùng chén/đũa đúng
5. Không hỏi tuổi người đang nói chuyện với mình
6. Ngoài người yêu/vợ/chồng/con ra, không bao giờ động chạm vào người đang nói chuyện với mình kể cả lúc thân mật cũng như lúc giận giữ/cãi cọ
7. Không nhổ nước bọt
8. Không nói chuyện ồn ào làm phiền hàng xóm
9. Lên tàu điện giữ trật tự, không nói chuyện ồn ào làm phiền người xung quanh
10. Lên tàu điện, lúc nghe nhạc không để âm thanh quá lớn
11. Không ăn uống trên tàu điện
12. Không vắt chân khi ngồi trong tàu điện
13. Không chen chúc, xô đẩy
14. Xếp hàng, không chen ngang
15. Không vứt rác bừa bãi, rác mình thải ra có thể mang về nhà xử lý khi cần
16. Không để ý/soi mói người xung quanh/hàng xóm
17. Dùng bữa xong, không dùng tăm ở nơi nơi công cộng. Nếu dùng thì lấy tay che miệng lại hay là vào nhà vệ sinh.
18.Vào nhà hàng không dùng khăn nóng lau mặt, chỉ để lau tay thôi.
Cái này thì thật sự là rất nhiều, có kể cũng không biết đến khi nào thì xong. Những điều trên, chỉ là một số điều nên tránh trong giao tiếp hàng ngày. Còn không thì ít ra, cứ thấy làm cái gì khiến mình khó chịu, thì không làm với người khác là cũng được rồi.Ví dụ như: ăn trộm, ăn cắp, văng tục...